Chùa Tứ Kỳ còn có tên gọi khác là Linh Tiên tự thuộc thôn Tứ Kỳ, xã Hoàng Liệt (nay thuộc quận Hoàng Mai), huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội
Chùa Tứ Kỳ - Hà Nội

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Chùa Tứ Kỳ còn có tên khác là Linh Tiên tự. Chùa thuộc thôn Tứ Kỳ, xã Hoàng Liệt (nay thuộc quận Hoàng Mai), huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 8km về phía Nam theo quốc lộ 1A.

Chùa được xây dựng vào năm 1687, trên một khu đất cao ráo về phía Đông Bắc làng, phía ngoài là tam quan, tiếp đến nhà bia, tiền đường, thượng điện, nhà Tổ, nhà Mẫu và vườn tháp.

Tam quan xây 2 tầng nhìn ra quốc lộ 1A, qua khỏi tam quan đến 2 nhà bia kiểu phương đình chồng diêm, trong mỗi nhà có 1 tấm bia đá đặt trên lưng rùa. Tòa tiền đường 5 gian 2 dĩ đầu hồi bít đốc tay ngai, vì kèo kết cấu chồng rường giá chiêng, mái phân thượng tứ – hạ tứ. Thượng điện là ngôi nhà 1 gian, nối liền với toà tiền đường kết cấu hình chữ Đinh. Nhà Tổ được làm theo kiểu đầu hồi bít đốc, kiến trúc đơn giản bằng những vật liệu mới do tu sửa năm 1993. Nhà Mẫu gồm 5 gian. Việc bài trí tượng thờ so với các chùa khác đơn giản hơn vì thiếu bộ tượng Khuyến Thiện, Trừng Ác, Thập điện Diêm vương và tòa Cửu Long.

Sát tường hậu tiền đường, bên phải đặt tượng Thánh Hiền, bên trái là tượng Đức Ông, gần tượng Thánh Hiền là 1 quả chuông khá lớn có khắc chữ “Linh Tiên tự” đúc năm Thiệu Trị 1 (1841). Dọc gian giữa thượng điện là hệ thống bệ thờ xây gạch, bày các bộ tượng: Quan Âm Nam Hải ở giữa, hai bên là 2 vị Bồ Tát, sau đó là bộ tượng A Di Đà tam tôn, trong cùng phía trên cao nhất là bộ tượng Tam thế. Tường hậu là nhà thờ Mẫu, trên tòa thạch đống có tượng mà người ta đoán là Chánh vương Phủ Thị Nội Cung Tần họ Nguyễn, tên Diệu Tâm và các pho tượng Ngũ vị tôn ông, Quan Hoàng, Đức Thánh Trần. Tượng trong nhà Tổ đều thể hiện tư thế ngồi, khuôn mặt từ bi.

Trước đây, Chùa là nơi hoạt động bí mật của cán bộ Đảng, chính quyền huyện xã trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Sư cụ Đàm Dần trụ trì chùa đã được chính phủ tặng thưởng huy chương kháng chiến.

Chùa Tứ Kỳ là một ngôi chùa có cảnh đẹp ở phía tây nam thành phố nằm trong hệ thống di tích của Thủ đô. Nơi đây còn là một trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh của một cộng đồng dân cư và là nguồn sử liệu quý giá mang giá trị lịch sử về sự tồn tại của làng cổ Tứ Kỳ. Đây cũng là nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử phát triển của đạo Phật phái thiền tông trên vùng đất phía Nam Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XVIII – XIX. Chùa đã được công nhận là di tích lịch sử – văn hóa năm 1995.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


tri tu vi Xem tuổi vợ chồng hợp khắc theo hậu duệ mặt trời tật xấu của cung Bọ Cạp lăng tu vi Xem tuổi vợ chồng theo Ngũ hành sinh Lóng tay thứ hai nói gì Học tử vi hướng nhà tốt xấu xem tu vi thang Cách gây tai họa và các sao họa phần 3 xem tử vi Cách xem tuổi sinh con trai gái tu vi Xem tuổi vợ chồng theo bản mệnh người sinh ngày Ất Tỵ khu phố thương mại an phú tu vi Yêu đơn phương một người nghĩa Qua Lục Thập Hoa Giáp của Giáp Tuất Diệu tu vi ca doi Tuất phụ nữ có tướng sát phu Giải mã giâc mơ tu vi dau so mơ thấy bàn thờ trai tuổi Giáp cặp đôi cự giải và cự giải Tử Vi trọn đời lá số tử vi tu vi Xem đường hôn nhân đoán chuyện phong tục Châu Âu nuôi mèo tu vi nam 2018 Phật dạy buông bỏ phiền não Trung鎈 sóng tu vi phong thuỷ phòng ngủ giúp gia chủ ban thờ thần Tài phong thuỷ sim cách tạo mối quan hệ tốt với đồng tu vi xem văn khấn lễ chung thất tu vi sắp xếp vận dụng trong bếp theo xem tử vi Bói bài nên làm gì để tình diem tục Cách chọn đá thạch anh phù hợp với nữ tu vi tình yêu tính cách người sinh tháng cúng tuần 49 ngày yêu thầm hon nhan